Home / Học Hỏi Linh Đạo / Tìm hiểu Thông điệp Thiên Chúa Giàu Lòng Thương Xót (Bài 25)

Tìm hiểu Thông điệp Thiên Chúa Giàu Lòng Thương Xót (Bài 25)

 

Dẫn vào

Trong sự viên mãn của ơn cứu độ mà Đức Giêsu thực hiện vì yêu thương nhân loại, tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại được nhận biết chủ yếu là tình yêu-lòng thương xót (merciful love, amour miséricordieux). Theo đó, chính Thiên Chúa còn mời gọi con người trong sự tự do Ngài ban cho con người, hãy yêu mến và tỏ “lòng thương xót” với người người.[1] Bởi lẽ “Phúc thay những ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương”.[2]

Mười lần sử dụng từ mercy trong thông điệp

1. APV V 8,15

  • In the eschatological fulfillment mercy will be revealed as love, while in the temporal phase, in human history, which is at the same time the history of sin and death, love must be revealed above all as mercy and must also be actualized as mercy. (V 8,15)
  • Trong sự hoàn tất cánh chung, lòng thương xót sẽ tỏ ra như tình thương, khi mà về phương diện thời gian, trong lịch sử nhân loại cũng là lịch sử của tội lỗi và chết chóc, tình thương trước hết sẽ được tỏ lộ ra như lòng thương xót, và được hiện thực hóa như lòng thương xót. (V 8,15)
  • Dans l’accomplissement eschatologique, la miséricorde se révélera comme amour, tandis que dans le temps, dans l’histoire humaine qui est aussi une histoire de péché et de mort, l’amour doit se révéler surtout comme miséricorde, et se réaliser sous cette forme. (V 8,15)

2. APV V 8,19

  •  In a special way, God also reveals His mercy when He invites man to have “mercy” on His only Son, the crucified one. (V 8,19)
  • Dieu révèle aussi particulièrement sa miséricorde lorsqu’il appelle l’homme à exercer sa “miséricorde” envers son propre Fils, envers le Crucifié. (V 8,19)
  • Bằng một cách thức đặc biệt, Thiên Chúa cũng mạc khải lòng thương xót của Ngài khi Ngài kêu mời con người tỏ “lòng thương xót” đối với chính Người Con duy nhất của Ngài, Đấng bị đóng đinh vào thập giá. (V 8,19)

3. APV V 8,20

  • Christ, precisely as the crucified one, is the Word that does not pass away,[3] and He is the one who stands at the door and knocks at the heart of every man,[4] without restricting his freedom, but instead seeking to draw from this very freedom love, which is not only an act of solidarity with the suffering Son of man, but also a kind of “mercy” shown by each one of us to the Son of the eternal Father. (V 8,20)
  •    Đức Kitô, Đấng đích thị đã bị đóng đinh vào thập tự giá, là Lời sẽ không qua đi.[5] Người là kẻ đứng bên cửa và gõ vào lòng dạ từng người,[6] mà không hạn chế sự tự do của người ấy, nhưng trái lại Người tìm cách dấy lên tình thương từ chính sự tự do. Sự tự do này không chỉ là một hành động kết hợp với Con Người đau khổ mà còn là một thể thức “lòng thương xót” mỗi chúng ta biểu lộ với Con của Cha muôn đời. (V 8,20)
  • Le Christ, le Crucifié, est le Verbe qui ne passe pas [7], il est celui qui se tient à la porte et frappe au cœur de tout homme [8], sans contraindre sa liberté, mais en cherchant à en faire surgir un amour qui soit non seulement acte d’union au Fils de l’homme souffrant, mais aussi une forme de “miséricorde” manifestée par chacun de nous au Fils du Père éternel. (V 8,20)

4. APV V 8,21

  • In the whole of this messianic program of Christ, in the whole revelation of mercy through the cross, could man’s dignity be more highly respected and ennobled, for, in obtaining mercy, He is in a sense the one who at the same time “shows mercy”? (V 8,21)
  •   Trong toàn bộ chương trình cứu độ của Đức Kitô và trong toàn bộ mạc khải về lòng thương xót qua thập tự giá, phẩm giá con người phải chăng được tôn trọng lớn hơn, cao thượng hơn, bởi lẽ để được “xót thương”,[9] thì chính Người theo một nghĩa nào đó cũng đồng thời “biểu lộ lòng thương xót”? (V 8,21)
  • Dans ce programme messianique du Christ et la révélation de la miséricorde par la croix, la dignité de l’homme pourrait-elle être plus respectée et plus grande, puisque cet homme, s’il est objet de la miséricorde, est aussi en même temps en un certain sens celui qui “exerce la miséricorde”? (V 8,21)

4. APV V 8,23

  • Do not the words of the Sermon on the Mount: “Blessed are the merciful, for they shall obtain mercy,”[10] constitute, in a certain sense, a synthesis of the whole of the Good News, of the whole of the “wonderful exchange” (admirable commercium) contained therein? (V 8,23)
  •   Theo một nghĩa nào đó, n  hững lời trong Bài giảng Trên Núi “Phúc thay những ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương[11] chẳng là một tổng hợp của toàn bộ Tin mừng, của toàn bộ “sự trao đổi đáng thán phục” (admirabile commercium) chứa đựng trong chính tổng hợp này sao? (V 8,23)
  • Les paroles du Sermon sur la montagne: “Heureux les miséricordieux, car ils obtiendront miséricorde[12] ne constituent-elles pas, en un certain sens, une synthèse de toute la Bonne Nouvelle, de tout “l’admirable échange” (admirabile commercium) contenu en elle et qui est une loi simple, forte, mais aussi “suave”, de l’économie même du salut? (V 8,23-24)

Để kết

Nói tóm lại: “Trong sự hoàn tất cánh chung, lòng thương xót sẽ tỏ ra như tình thương, khi mà về phương diện thời gian, trong lịch sử nhân loại cũng là lịch sử của tội lỗi và chết chóc, tình thương trước hết sẽ được tỏ lộ ra như lòng thương xót, và được hiện thực hóa như lòng thương xót” (V 8,15); (2) “Bằng một cách thức đặc biệt, Thiên Chúa cũng mạc khải lòng thương xót của Ngài khi Ngài kêu mời con người tỏ “lòng thương xót” đối với chính Người Con duy nhất của Ngài, Đấng bị đóng đinh vào thập giá” (V 8,19); (3) “  Đức Kitô, Đấng đích thị đã bị đóng đinh vào thập tự giá, là Lời sẽ không qua đi. Người là kẻ đứng bên cửa và gõ vào lòng dạ từng người, mà không hạn chế sự tự do của người ấy, nhưng trái lại Người tìm cách dấy lên tình thương từ chính sự tự do. Sự tự do này không chỉ là một hành động kết hợp với Con Người đau khổ mà còn là một thể thức “lòng thương xót” mỗi chúng ta biểu lộ với Con của Cha muôn đời” (V 8,20); (4) “  Trong toàn bộ chương trình cứu độ của Đức Kitô và trong toàn bộ mạc khải về lòng thương xót qua thập tự giá, phẩm giá con người phải chăng được tôn trọng lớn hơn, cao thượng hơn, bởi lẽ để được “xót thương”, thì chính Người theo một nghĩa nào đó cũng đồng thời ‘biểu lộ lòng thương xót’?” (V 8,21); và (5) “  … lời trong Bài giảng Trên Núi “Phúc thay những ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” chẳng là một tổng hợp của toàn bộ Tin mừng, của toàn bộ “sự trao đổi đáng thán phục” (admirabile commercium) chứa đựng trong chính tổng hợp này sao? (V 8,23).

LM G. Tạ Huy Hoàng


[1] X. V 8,20.

[2] Mt 5,7.

[3] Cf. Mt 24:35.

[4] Cf. Rv 3:20.

[5] Mt 24,35.

[6] Kh 3,20.

[7] Cf. Mt 24,35. 

[8] Cf. Ap  3,20.  

[9] X. V 8,20.

[10] Mt 5:7.

[11] Mt 5,7.

[12] Mt 5,7.  

Xem thêm

KHUÔN MẶT THIÊN CHÚA

KHUÔN MẶT THIÊN CHÚA

Khi chúng ta già đi, sự cám dỗ không hài lòng với cuộc sống của …