TRÁCH Không ai muốn bị khiển trách (trách cứ, trách mắng, trách móc, trách oán, trách phạt, trách hỏi, trách vấn), dù đó là dạng “trách khéo”. Nhưng con người yếu đuối, dễ sai lạc, mù quáng, thế nên cần được người khác trách móc, đồng thời cũng cần tinh …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật 30 Thường niên, năm A, của Trầm Thiên Thu
ĐỆ NHẤT LUẬT Quốc gia và xã hội nào cũng có luật, ngay cả một nhóm người nhỏ cũng có luật – gọi là nội quy. Theo luật học, luật pháp là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí chung của …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXIX TN, năm A, của Trầm Thiên Thu
RẠCH RÒI BỔN PHẬN Người Việt có câu: “Ăn cây nào, rào cây nấy”. Đó là nói về bổn phận phải thực hiện. Người ta cũng có cách nói khác: “Của thiên trả địa”. Đó là nói về tình trạng sở hữu, nhưng mang nghĩa xấu, với ý nói rằng …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật 28 Thường niên, năm A, của Trầm Thiên Thu
HỮNG HỜ Trong dụ ngôn Tiệc Cưới (Mt 22:1-14; Lc 14:15-24), Chúa Giêsu tự xưng là nhà vua, người tổ chức Tiệc Cưới. Nhưng khi mọi thứ đã sẵn sàng, đầy tớ được sai đi mời khách, nhiều người đã viện cớ thoái thác, không muốn tới dự tiệc. Theo …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật 27 Thường niên, năm A, của Trầm Thiên Thu
LƯƠNG TÂM Là con người, ai cũng có lương tâm – giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, tức là khác nhau về chất lượng TỐT hay XẤU. Để phân biệt, người ta gọi là Thiện Tâm và Tà Tâm (4 mẫu tự T). Lương tâm …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật 26 Thường niên, năm A, của Trầm Thiên Thu
NGOAN NGOÃN và NGỖ NGHỊCH Ngoan Ngoãn và Ngỗ Nghịch (hoặc Ngang Ngược) là một trong nhữ “cặp đối” (đối lập hoặc đối nghịch). Có rất nhiều dạng “cặp đối” như vậy: Tốt – Xấu, Cao – Thấp, Dài – Ngắn, Giỏi – Dốt, Giàu – Nghèo, Khôn – Dại, …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật 25 Thường niên, năm A, của Trầm Thiên Thu
THỎA THUẬN Trong cuộc sống có nhiều dạng thỏa thuận – dù bằng lời nói hoặc bằng văn bản (chữ “thỏa hiệp” thường dùng cho dạng không tốt), sự thỏa thuận với nhau về một điều gì đó gọi là hợp đồng – nhất là trong chuyện làm ăn. Về …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Lễ Đức Mẹ Sầu Bi, của Trầm Thiên Thu
CUNG TÌNH TRẦM Ngay sau lễ Suy Tôn Thánh Giá (14-9) là lễ Đức Mẹ Sầu Bi (15-9), cũng gọi là Đức Mẹ Đau Thương hoặc Đức Mẹ Bảy Sự – tức là bảy nỗi sầu khổ của Đức Mẹ. Bảy sự đau buồn của Đức Mẹ hằng ghi nhớ …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XX TN, năm A, của Trầm Thiên Thu
KIÊN TÂM VỮNG CHÍ Chúa Giêsu đã căn dặn: “Anh em hãy canh thức và cầu nguyện, để khỏi lâm vào cơn cám dỗ. Vì tinh thần thì hăng say, nhưng thể xác lại yếu hèn” (Mt 26:41; Mc 14:38). Với lời khuyên ngắn gọn nhưng Ngài đề cập hai …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XIX TN, năm A, của Trầm Thiên Thu
BA ĐÀO Biển luôn có sóng, sóng ngầm hoặc sóng cồn, sóng to hoặc sóng nhỏ, nghĩa là biển luôn dậy sóng (dậy sóng – ba: sóng, đào: nổi dậy). Ba đào là con sóng lớn. Sóng không bao giờ lặng. Và người ta có câu: “Bình địa ba đào” …
Xem thêm »