Chuỗi Ngọc Vàng Kinh Mai Côi, Chuỗi Ngọc Vàng Kinh Thắm đượm thiên tình Mẫu Tử thiêng liêng Kính mừng Vô Nhiễm Tội Nguyên Xin thương nâng đỡ phận hèn chúng nhân Về ngữ nghĩa, Mai Côi còn được đọc là Mân côi, Văn côi, Mai Khôi, Môi …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXVII TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Vấn Đề Gia Đình Ai cũng có một gia đình, thế nên chẳng ai lạ gì về gia đình, nhưng để cho “vuông tròn” một gia đình đúng nghĩa thì chắc chắn không là chuyện đơn giản. Vả lại, ngày nay người ta không còn đề cao vai …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa nhật XXVI TN (2), năm B, của Trầm Thiên Thu
Nghiêm Luật Thuận ngôn nghịch nhĩ. Lời thật mất lòng. Thế nhưng hiếm có người muốn nghe lời thật – lời của sự thật, lời của chân lý. Ca dao nói: “Mật ngọt nên mới chết ruồi – Những nơi cay đắng là nơi thật thà”. Thật vậy, người …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXVI TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Nhỏ mà To Có những điều tưởng nhỏ mà hóa to, có những điều tưởng to mà lại nhỏ. Như tục ngữ Việt Nam nói: “Lỗ nhỏ làm đắm thuyền”. To hoặc nhỏ cũng có nghĩa đen và nghĩa bóng, tiêu cực và tích cực. Chuyện nhỏ và …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXV TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Nhân Danh Hằng ngày, các tín hữu Công giáo làm dấu Thánh Giá nhiều lần: “Nhân danh Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Thần”. Một tín hữu bình thường thì người ta làm dấu khi thức dậy, khi tham dự Thánh Lễ, khi cầu nguyện, khi đọc …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Lễ Suy Tôn Thánh Giá, của Trầm Thiên Thu
Khổ Thật! Khổ là khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ Diệu Đế (còn gọi là Tứ Thánh Đế, bốn chân lý cao cả, là nội dung của bài kinh Chuyển Pháp Luân: Sinh là khổ; lão là khổ; bệnh là khổ; tử …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXIV Thường niên, năm B, của Trầm Thiên Thu
Đặt Vấn Đề Cuộc sống luôn có nhiều vấn đề – từ nhỏ tới lớn, từ đơn giản tới phức tạp, từ cụ thể tới trừu tượng, từ riêng tới chung. Biết cách đặt vấn đề có thể giúp chúng ta xử lý tình huống tốt hơn hoặc …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXIII TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Mở và Đóng Mở ra ngược với đóng vào, khép lại. Đơn giản và dễ hiểu. Nhưng chỉ những gì bị đóng mới cần được mở ra. “Vừng ơi, mở ra!”, đó là câu thần chú đã được Kasim sử dụng để mở cửa hang trong truyện “Nghìn Lẻ …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXII TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Vệ Sinh Vệ sinh (*) là “bài học” chúng ta được học từ những năm đầu đời, thậm chí ngay khi chúng ta còn nằm nôi. Đơn giản là chính “cô giáo” mẹ đã dạy chúng ta nên làm thế này, đừng làm thế kia. Vệ sinh là vấn …
Xem thêm »Suy niệm Tin mừng Chúa Nhật XXI TN, năm B, của Trầm Thiên Thu
Trung Ngôn Nghịch Nhĩ Câu thành ngữ “trung ngôn nghịch nhĩ” (Hán-Việt) bắt nguồn từ câu chuyện được ghi chép lại trong Sử Ký Tư Mã Thiên (*), trong giai thoại thứ 55 về quân sư tài ba Trương Lương (262-189 trước công nguyên). Ý nói rằng những …
Xem thêm »