Home / Tiêu Điểm (page 328)

Tiêu Điểm

VỊ GIÁO HOÀNG THÁCH THỨC HITLER

Vigiaohoang

Cuối Thế Chiến II, ĐGH Piô XII được mọi người ca ngợi vì sự lãnh đạo can đảm của ngài. Sử gia Do Thái Pinchas Lapide thừa nhận rằng Giáo hội đã cứu mạng sống của 850.000 người Do Thái ở Slovakia, Croatia, Romania và Hungary. Giáo trưởng Do Thái …

Xem thêm »

Giáo xứ Tân Việt: Lễ Thánh Đa Minh

IMG_0075a

      “Ôi lạy Thánh Đa Minh, Người vì Chúa quên mình. Ngày đêm niệm suy Thánh Kinh… Lời bài ca nhập lễ đã giúp cộng đoàn sốt sáng tham dự Thánh lễ mừng kính Thánh Đa Minh, bổn mạng giáo họ Đa Minh, Huynh đoàn Đa Minh và …

Xem thêm »

HỌC LÀM NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH NHÂN CÁCH- Bài 35

Bai35

BÀI 35 VĂN HOÁ ỨNG XỬ –TRÁNH TRANH CÃI VÔ ÍCH LỜI CHÚA : Thánh Phao-lô khuyên các tín hữu nhẫn nhịn tha nhân như sau : “Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại. Hãy lấy tình bác ái mà chịu đựng lẫn nhau” …

Xem thêm »

ĐỐT THẾ GIAN

DotTheGian

Lửa là loại lây lan lanh lẹ lạ lùng lắm. Lửa rất mềm mà không thể cắt đứt, rất yếu mà lại rất mạnh, rất mỏng mà cũng rất dày. Lửa không tốt, chẳng xấu, nhưng tùy người sử dụng mà làm cho lửa trở thành tốt hay xấu. Ngày …

Xem thêm »

GIỮ CHO ĐÈN TÂM HỒN LUÔN SÁNG

KEEP THE LAMP OF SOUL LIT

“Các con hãy thắt lưng cho gọn, thắp đèn cho sẵn!”. Vài thế kỷ trước, tại một ngôi làng miền núi châu Âu, một nhà quý tộc quyết định bí mật xây một nhà thờ, làm di sản cho dân làng. Ngày khánh thành, mọi người ngạc nhiên trước vẻ …

Xem thêm »

VIỆN CỚ THÔ THIỂN

Viencothothien

Viện cớ thô thiển về điều gì? Về chủ nghĩa khoái lạc và chủ nghĩa ngoại giáo. Bạn thường nghe người Công giáo than thở rằng xã hội Mỹ ngày nay là “ngoại giáo tân kỳ” – về phương diện thần học, và theo “chủ nghĩa khoái lạc” – về …

Xem thêm »

HỌC LÀM NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH NHÂN CÁCH- Bài 34

Bai34b

  BÀI ĐỌC THÊM GƯƠNG NHẪN NẠI LẮNG NGHE CỦA QUAN HUYỆN VƯƠNG HÃN Vào đời nhà Tống (năm 960-1279 SCN) có một ông quan tên VƯƠNG HÃN. Khi còn là Tri huyện Tân Châu, một phụ nữ bị điên đã đến đánh trống kêu oan. Trước đây, do trình …

Xem thêm »