Home / Chia Sẻ (page 27)

Chia Sẻ

HIỆU ỨNG GỢN SÓNG

unnamed

Đôi khi những cử chỉ to lớn, dù có thiện chí đến đâu, cũng có thể gây cảm giác choáng ngợp và không bền vững. Nhưng đó là lúc sức mạnh của những thói quen nhỏ tỏa sáng. Hôm trước, khi đang lướt mạng xã hội (vâng, có tội), tôi …

Xem thêm »

Tro Ngày Lễ Tro – Lịch Sử Và Ý Nghĩa 

3

Thứ Tư trước Lễ Phục sinh sáu tuần, Giáo Hội cử hành Lễ Tro. Với Thứ Tư Lễ Tro Giáo Hội khai mạc Mùa Chay Thánh. Lễ này có nguồn gốc từ tên gọi của nó, vì sau bài giảng có nghi thức làm phép tro được đốt từ cành …

Xem thêm »

BA CÁI BẪY

2

Bốn Mươi Ngày Ăn Chay Và Khấn Nguyện Trọn Cuộc Sống Biến Đổi Để Hoàn Lương Sau khi ăn chay 40 ngày, Chúa Giêsu chịu cám dỗ, được đề cập trong Mt 4:1-11, về ba điều: Cám dỗ thứ nhất về SỰ ĂN UỐNG, đệ nhất khoái trong tứ khoái của …

Xem thêm »

HƯỚNG VỀ MỘT MÙA XUÂN MỚI

HƯỚNG VỀ MỘT MÙA XUÂN MỚI

  Trong ngày đầu năm, người ta thường tặng cho nhau những lời thật tốt đẹp như : “Vạn sự như ý,” “An khang thịnh vượng,” “tràn đầy hạnh phúc,” “phúc lộc dồi dào”…  Đôi khi những lời chúc mang tính cách hài hước như : “Vạn sự như ý, …

Xem thêm »

PHẦN ĐỜI

PHẦN ĐỜI

Ngày Mồng Ba Xin Thánh Hóa Công Việc Thuở Thế Tục Ước Hài Hòa Tháng Năm Qua dụ ngôn “những yến bạc,” trình thuật Mt 25:14-30 (≈ Lc 19:12-27) đề cập trách nhiệm của mỗi người về cuộc đời mình. Có người kia sắp đi xa, liền gọi đầy tớ đến mà …

Xem thêm »

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Ngày Mồng Hai Cầu Nguyện Cho Nhân Thế Khấn Thiên Chúa Xót Thương Cả Tổ Tiên Mồng Hai Tết là ngày cầu cho tiền nhân, những người đã “ra đi” trước chúng ta, mang tính cách cầu hồn. Tuy nhiên, dù cầu nguyện cho những người đã khuất bóng, nhưng …

Xem thêm »

VÂNG PHỤC, TÍN THÁC VÀ TRI ÂN

VÂNG PHỤC, TÍN THÁC VÀ TRI ÂN

  Ngày 20 tháng 9, 1940, Nguyễn Trọng Trí nhập trại phong Quy Hòa, thời Mẹ Maria Juetta.  Sau ba tuần, nhờ sự chăm sóc tận tụy của các nữ tu dòng Phan Sinh (Franciscaine), bệnh tình Trí thuyên giảm..  Từ tuần lễ thứ tư, sinh hoạt của Trí đều …

Xem thêm »

ĐỪNG LO!

ĐỪNG LO!

Một năm cũ đã qua, một năm mới vừa tới. Đó là quy luật tự nhiên bất biến muôn thuở, vì cái gì cũng có hai “điểm” – khởi sự và kết thúc. Cả hai “điểm” đó đều là Chúa: “Ta là Anpha và Ômêga, là Đầu và Cuối, là Khởi …

Xem thêm »

CỘT MỐC TÂM LINH

CỘT MỐC TÂM LINH

Tống Cựu Là Khước Từ Tội Lỗi Nghinh Tân Để Thu Nhận Hồng Ân Thời khắc cuối cùng của một năm được gọi là “giao thừa.” GIAO là qua lại với nhau, trước sau tiếp nhau; THỪA là tiếp nối. Giao thừa là “giao lại cái cũ, tiếp lấy cái …

Xem thêm »