Home / Học Hỏi Linh Đạo / Bài 42: TÌM HIỂU TÔNG CHIẾU DUNG NHAN LÒNG XÓT THƯƠNG

Bài 42: TÌM HIỂU TÔNG CHIẾU DUNG NHAN LÒNG XÓT THƯƠNG

Dẫn vào

Số 6 Tông chiếu Dung Nhan Lòng Xót Thương (Misericordiae vultus) là một đoạn văn khá dài nhưng rất hay.[1] Bài viết xin được chia đoạn văn thành hai lần tìm hiểu. Bài lần này gồm chín câu: bốn lần sử dụng từ mercy và bốn lần sử dụng từ merciful.[2]

Misericordiae vultus, số 6 (APV 6,1-6,8)

6. “It is proper to God to exercise mercy, and he mani-fests his omnipotence particularly in this way”.[3] (APV 6,1) Saint Thomas Aquinas’ words show that God’s mercy, rather than a sign of weakness, is the mark of his omnipotence. (APV 6,2) For this reason the liturgy, in one of its most ancient collects, has us pray: “O God, who reveal your power above all in your mercy and for-giveness…”[4] (APV 6,3) Throughout the history of humanity, God will always be the One who is present, close, provident, holy, and merciful. (APV 6,4) “Pati-ent and merciful.” (APV 6,5) These words often go together in the Old Testament to describe God’s nature. (APV 6,6) His being merciful is concretely demon-strated in his many actions throughout the history of salvation where his goodness prevails over punishment and destruction. (APV 6,7) In a special way the Psalms bring to the fore the grandeur of his merciful action: “He forgives all your iniquity, he heals all your disea-ses, he redeems your life from the pit, he crowns you with steadfast love and mercy” (Ps 103:3-4). (APV 6,8)

  1. “La miséricorde est le propre de Dieu dont la toute-puissance consiste justement à faire miséricorde”.[5] (APV 6,1) Ces paroles de saint Thomas d’Aquin mon-trent que la miséricorde n’est pas un signe de faiblesse, mais bien l’expression de la toute-puissance de Dieu. (APV 6,2) C’est pourquoi une des plus antiques col-lectes de la liturgie nous fait prier ainsi: “Dieu qui donne la preuve suprême de ta puissance lorsque tu patientes et prends pitié”.[6] (APV 6,3) Dieu sera tou-jours dans l’histoire de l’humanité comme celui qui est présent, proche, prévenant, saint et miséricordieux. (APV 6,4) “Patient et miséricordieux”, tel est le binô-me qui parcourt l’Ancien Testament pour exprimer la nature de Dieu. (APV 6,5-6) Sa miséricorde se mani-feste concrètement à l’intérieur de tant d’événements de l’histoire du salut où sa bonté prend le pas sur la puni-tion ou la destruction. (APV 6,7) D’une façon particu-lière, les Psaumes font apparaître cette grandeur de l’agir divin: “Car il pardonne toutes tes offenses et te guérit de toute maladie; il réclame ta vie à la tombe et te couronne d’amour et de tendresse” (Ps 102, 3-4). (APV 6,8)
  2. “Thật xứng hợp để Thiên Chúa thực thi lòng thương xót và biểu tỏ năng quyền tối thượng của Ngài đặc biệt qua cách thức này”.[7] (APV 6,1) Thánh Tô-ma A-qui-nô thuyết giảng rằng lòng thương xót của Thiên Chúa không phải là dấu chỉ của sự yếu đuối mà là dấu chỉ sự toàn năng của Ngài. (APV 6,2) Chính vì lý do này mà một trong những lời nguyện nơi Kinh tiền tụng cổ trong phụng vụ, mời gọi chúng ta cầu nguyện như sau: “Lạy Chúa, Đấng mặc khải sức mạnh của mình trên hết nơi lòng thương xót và sự tha thứ…”[8]. (APV 6,3) Trong suốt lịch sử của nhân loại, Thiên Chúa sẽ luôn luôn là Đấng hiện diện, gần gũi, quan phòng, thánh thiện, và thương xót. (APV 6,4) “Chậm bất bình và giàu lòng thương xót.” (APV 6,5) Những lời này thường đi đôi với nhau trong Cựu ước để mô tả bản tính của Thiên Chúa. (APV 6,6) Lòng thương xót của Ngài được thể hiện cụ thể nơi nhiều hành động của Ngài xuyên suốt lịch sử cứu độ trong đó lòng nhân từ trổi vượt trên những hình phạt và hủy diệt. (APV 6,7) Cách đặc biệt, các Thánh vịnh làm nổi bật sự vĩ đại những hành động thương xót của Thiên Chúa: “Ngài tha thứ tất cả lỗi tội của bạn, chữa lành mọi bệnh tật của bạn, cứu chuộc bạn khỏi hố sâu, trao vương miện cho bạn với tình yêu kiên định và lòng xót thương” (Tv 103,3-4). (APV 6,8)

Để kết

Bốn lần sử dụng từ mercy (miséricorde) và bốn lần sử dụng từ merciful (miséricordieux) cho chúng ta một dấu nhấn đặc biệt về lòng xót thương của Thiên Chúa: (1) “Thật xứng hợp để Thiên Chúa thực thi lòng thương xót…”;[9] (2) “lòng thương xót của Thiên Chúa không phải là dấu chỉ của sự yếu đuối mà là dấu chỉ sự toàn năng của Ngài”;[10] (3) “Lạy Chúa, Đấng mặc khải sức mạnh của mình trên hết nơi lòng thương xót và sự tha thứ…”;[11] (4) “Thiên Chúa sẽ luôn luôn là Đấng hiện diện, gần gũi, quan phòng, thánh thiện, và thương xót”;[12] (5) “Chậm bất bình và giàu lòng thương xót”;[13] (6) “Lòng thương xót của Ngài được thể hiện cụ thể nơi nhiều hành động…”;[14] (7) “sự vĩ đại những hành động thương xót của Thiên Chúa”;[15] (8) “với tình yêu kiên định và lòng xót thương”.[16]

LM. Giuse Tạ Huy Hoàng

—————————–

[1] Theo đó, trong khi bản văn tiếng Pháp sáu lần sử dụng từ miséricorde và hai lần sử dụng từ miséricordieux thì bản văn tiếng Anh tương ứng có đến bảy lần sử dụng từ mercy và bốn lần sử dụng từ merciful.

[2] Bản văn tiếng Pháp cũng bốn lần sử dụng từ miséricorde nhưng chỉ hai lần sử dụng từ miséricordieux

[3] St Thomas Aquinas, Summa Theologiae, II-II, q. 30. a. 4.

[4] XXVI Sunday in Ordinary Time. This Collect already appears in the eighth century among the euchological texts of the Gelasian Sacramentary (1198).

[5] St Thomas d’Aquin, Summa Theologiae, II-II, q. 30, a. 4.

[6] Prière d’ouverture du XXVIème dimanche du Temps ordinai-re. Cette prière apparaît dès le VIIIème siècle dans les textes eucologiques du Sacramentaire Gélasien 1198.

[7] Tô-ma A-qui-nô, Summa Theologica (Tổng luận thần học), II-II, q. 30, a. 4.

[8] SLR, Kinh Tiền Tụng CN XXIV TN. Kinh Tiền Tụng này đã xuất hiện vào thế kỷ VIII trong các văn bản cánh chung của Sách lễ Gelasia (1198).

[9] “It is proper to God to exercise mercy…”; “La miséricorde est le propre de Dieu…”.

[10]God’s mercy, rather than a sign of weakness, is the mark of his omnipotence”; “la miséricorde n’est pas un signe de faib-lesse, mais bien l’expression de la toute-puissance de Dieu”.

[11] “O God, who reveal your power above all in your mercy and forgiveness…”; ““Dieu qui donne la preuve suprême de ta puissance lorsque tu patientes et prends pitié”.

[12]God will always be the One who is present, close, provident, holy, and merciful”; “… comme celui qui est présent, proche, prévenant, saint et miséricordieux”.

[13]Patient and merciful”; “Patient et miséricordieux”.

[14]His being merciful is concretely demonstrated in his many actions…”; “Sa miséricorde se manifeste concrète-ment à l’intérieur de tant d’événements…”.

[15] “…the grandeur of his merciful action…; “… cette gran-deur de l’agir divin…”.

[16] “…with steadfast love and mercy…”; “d’amour et de ten-dresse”.

Xem thêm

HOLY FAMILY

SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT LỄ THÁNH GIA, NĂM C, CỦA LM MINH ANH

CON ĐƯỜNG RIÊNG “Ông bà không hiểu lời Người vừa nói!”. “Gia đình bạn thuận …